Thứ Tư, 18 tháng 12, 2013

Kế Toán Doanh Nghiệp Xây Lắp & Đơn Vị Chủ Đầu Tư

Xây dựng cơ bản là ngành sản xuất vật chất quan trọng của nền kinh tế, tạo ra cơ sở vật chất – kỹ thuật để thực hiện quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp xây lắp không chỉ có ý nghĩa nội bộ mà còn có ý nghĩa kinh tế – xã hội to lớn. Bên cạnh đó việc quản lý vốn đầu tư ở các đơn vị có nhu cầu xây dựng cơ bản có tầm quan trọng rất lớn, trong việc khai thác và phát huy hiệu quả sử dụng vốn để thực hiện các mục tiêu kinh tế – chính trị – xã hội trong giai đoạn hiện nay.

Để quản lý tốt tình hình và hiệu quả hoạt động xây lắp, hoạt động quản lý và sử dụng vốn đầu tư, thì thông tin kế toán có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Chính nó là nguồn thông tin giúp cho các nhà quản lý doanh nghiệp, các nhà đầu tư, các cơ quan chức năng của nhà nước và các bên có liên quan thực hiện việc hoạch định, kiểm soát và ra các quyết định kinh tế cần thiết, đúng đắn.

Nhằm giúp cho các doanh nghiệp xây lắp, các đơn vị chủ đầu tư có tài liệu tham khảo để thực hành công tác kế toán, chúng tôi biên soạn cuốn sách này. Cuốn sách bao gồm các nội dung cơ bản:

- Các nội dung cơ bản trong công tác kế toán ở doanh nghiệp xây lắp
- Hệ thống chứng từ kế toán, sổ kế toán và các bảng phân bổ sử dụng trong doanh nghiệp xây lắp.
- Chế độ kế toán áp dụng cho đơn vị chủ đầu tư
- Một số văn bản pháp lý liên quan đến hoạt động xây dựng cơ bản, gồm các Nghị định, Thông tư, Quyết định cập nhật hóa gần đây nhất, liên quan đến các vấn đề cụ thể trong quản lý và triển khai hoạt động xây dựng; quản lý dự án đầu tư xây dựng, khảo sát, thiết kế, dự toán, thi công, giám sát, chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng...
Rất mong nhận được ý kiến đóng góp, xây dựng của bạn đọc.


LỜI NÓI ĐẦU.. 5

Chương mở đầu: CÁC ĐẶC ĐIỂM NGÀNH CHI PHỐI ĐẾN KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP XÂY LẮP.. 
Phần I. KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP XÂY LẮP.. 16

Chương 1. KẾ TOÁN CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT
KINH DOANH.. 17

I. KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN.. 17
1. Kế toán tiền tại quỹ. 17
2. Kế toán tiền đang chuyển. 22
II. KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH.. 23
1. Một số vấn đề chung. 23
2. Kế toán tổng hợp tình hình tăng, giảm TSCĐ: 27
3. Kế toán khấu hao TSCĐ.. 35
4. Kế toán sửa chữa tài sản cố định. 36
III. KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU CÔNG CỤ, DỤNG CỤ.. 39
1. Kế toán nguyên vật liệu. 39
2. Kế toán tổng hợp tình hình nhập, xuất vật liệu. 43
3. Kế toán một số trường hợp khác về vật liệu. 46
4. Kế toán công cụ, dụng cụ. 48
IV. KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG.. 49
1. Tài khoản kế toán sử dụng trong kế toán tiền lương, BHXH, BHYT
và kinh phí công đoàn. 49
2. Phương pháp phản ánh. 51
2.1. Kế toán tổng hợp tiền lương, tiền công, tiền thưởng. 51
2.2. Kế toán tổng hợp BHXH, BHYT, KPCĐ.. 52
2.3. Kế toán khoản trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất 
(trường hợp CN nghỉ phép không đều giữa các tháng trong năm) 53
Chương 2. KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP 56
I. CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP.. 56
1. Các loại giá thành trong sản xuất xây lắp. 56
2. Nội dung các khoản mục chi phí cấu thành sản phẩm xây lắp. 57
3. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành. 59
4. Phương pháp quy nạp chi phí sản xuất trong sản xuất XDCB.. 60
II. KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP.. 61
1. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất 61
1.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. 61
1.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp. 65
1.3. Chi phí sử dụng máy thi công. 67
1.4. Chi phí sản xuất chung. 72
1.5. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh phụ và xây lắp phụ. 73
1.6. Kế toán các khoản thiệt hại trong sản xuất xây lắp. 75
2. Kế toán tổng hợp, phân bổ và kết chuyển chi phí 77
3. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và tính z sản phẩm xây lắp hoàn thành. 80
Chương 3. KẾ TOÁN HỢP ĐỒNG XÂY DỰNG, BÀN GIAO CÔNG TRÌNH
(HOẶC TIÊU THỤ SẢN PHẨM) VÀ DỰ PHÒNG CHI PHÍ BẢO HÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP.. 82

I. KẾ TOÁN DOANH THU VÀ CHI PHÍ CỦA HỢP ĐỒNG XÂY DỰNG.. 82
1. Doanh thu của hợp đồng xây dựng. 82
1.1. Doanh thu của hợp đồng xây dựng bao gồm... 82
1.2. Chi phí của hợp đồng xây dựng. 83
1.3. Quy định về ghi nhận doanh thu, chi phí và phương pháp xác định
phần công việc đã hoàn thành làm cơ sở xác định doanh thu. 83

1.4. Việc trích trước chi phí sửa chữa và bảo hành công trình. 84
2. Tài khoản sử dụng. 84
3. Nội dung và phương pháp kế toán doanh thu và chi phí hợp đồng
xây dựng. 86
II. KẾ TOÁN GIÁ VỐN HÀNG BÁN KHI BÀN GIAO
CÔNG TRÌNH HOÀN THÀNH.. 89
1. Tài khoản sử dụng. 89
2. Nội dung và phương pháp phản ánh. 89
III. KẾ TOÁN DỰ PHÒNG VỀ CHI PHÍ BẢO HÀNH CÔNG TRÌNH XÂY LẮP.. 89
1. Tài khoản sử dụng. 89
2. Nội dung và phương pháp phản ánh. 90
Chương 4. KẾ TOÁN NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU.. 92
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU.. 92
1. Nguồn vốn chủ sở hữu là gì?. 92
2. Đặc điểm của nguồn vốn chủ sở hữu. 92
3. Nhiệm vụ của kế toán. 93
II. KẾ TOÁN NGUỒN VỐN KINH DOANH.. 93
1. Nội dung và nguyên tắc. 93
2. Tài khoản sử dụng. 94
3. Phương pháp phản ánh. 94
III. KẾ TOÁN CHÊNH LỆCH ĐÁNH GIÁ LẠI TÀI SẢN.. 97
1. Nội dung và nguyên tắc kế toán. 97
2. Tài khoản sử dụng. 98
3. Phương pháp phản ánh. 98
IV. KẾ TOÁN CHÊNH LỆCH TỈ GIÁ HỐI ĐOÁI. 98
1. Một số vấn đề chung. 98
1.1. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 98
1.2. Nguyên tắc ghi nhận các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ
và đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ 99
1.3. Nguyên tắc xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái 100
2. Kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái 100
V. KẾ TOÁN LỢI NHUẬN VÀ PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN.. 105
1. Nội dung và nguyên tắc phân phối 105
2. Tài khoản sử dụng. 106
3. Phương pháp phản ánh. 106
VI. KẾ TOÁN CÁC QUỸ DOANH NGHIỆP.. 108
1. Nội dung và nguyên tắc. 108
2. Quỹ đầu tư phát triển. 108
3. Quỹ dự phòng tài chính. 109
4. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 110
VII. KẾ TOÁN NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN.. 112
VIII. KẾ TOÁN NGUỒN KINH PHÍ SỰ NGHIỆP.. 114
1. Nội dung và nguyên tắc kế toán. 114
2. Tài khoản sử dụng: TK. 461 "Nguồn kinh phí sự nghiệp". 114
3. Phương pháp phản ánh. 115
IX. KẾ TOÁN NGUỒN KINH PHÍ ĐÃ HÌNH THÀNH TSCĐ.. 115
Chương 5. KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP.. 117
I. KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
CỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH.. 117
1. Doanh thu thuần. 117
2. Giá vốn hàng bán. 117
3. Kế toán doanh thu hoạt động tài chính. 119
4. Kế toán chi phí tài chính. 120
5. Chi phí bán hàng. 122
6. Chi phí quản lý doanh nghiệp. 123
7. Kế toán xác định kết quả kinh doanh. 125
II. KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG KHÁC.. 126
1. Kế toán khoản thu nhập khác. 126
2. Kế toán chi phí khác. 127
III. KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH LỢI NHUẬN SAU THUẾ TNDN.. 129
1. Tài khoản sử dụng. 129
2. Nội dung và phương pháp phản ánh. 130
Chương 6. KẾ TOÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP.. 131
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG.. 131
1. Một số khái niệm cơ bản. 131
2. Trình tự tiến hành đầu tư xây dựng cơ bản. 132
3. Các hình thức tổ chức quản lý thực hiện dự án. 133
4. Quyết toán vốn đầu tư XDCB khi công trình hoàn thành. 133
5. Nhiệm vụ của kế toán đơn vị chủ đầu tư. 134
II. KẾ TOÁN NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN.. 134
1. Nguyên tắc hạch toán. 134
2. Tài khoản sử dụng. 134
3. Phương pháp phản ánh. 134
III. KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH ĐẦU TƯ XDCB VÀ
QUYẾT TOÁN VỐN ĐẦU TƯ XDCB.. 136
1. Kế toán quá trình đầu tư XDCB và quyết toán vốn đầu tư XDCB theo
phương thức giao thầu. 136
2. Kế toán quá trình đầu tư XDCB theo phương thức tự làm: 139
Chương 7. BÁO CÁO TÀI CHÍNH.. 142
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH (BCTC) 142
1. Bản chất của báo cáo tài chính. 142
2. Vai trò của báo cáo tài chính. 142
II. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN.. 143
1. Khái niệm và kết cấu. 143
2. Nguồn số liệu và phương pháp lập. 144
III. BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH.. 154
IV. BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ.. 158
1. Bản chất, tác dụng và nội dung của báo cáo lưu chuyển tiền tệ. 158
2. Phương pháp lập BCLCTT theo phương pháp trực tiếp. 159
3. Lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo phương pháp gián tiếp. 167
V. THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH.. 174
VI. THÔNG TIN BỔ SUNG CHO CÁC KHOẢN MỤC TRÌNH BÀY TRONG
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH.. 182
VII. THÔNG TIN BỔ SUNG CHO CÁC KHOẢN MỤC TRÌNH BÀY TRONG
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ.. 184
VIII. NHỮNG THÔNG TIN KHÁC.. 184
IX. BÁO CÁO TÀI CHÍNH GIỮA NIÊN ĐỘ.. 185
PHỤ LỤC: GIỚI THIỆU CÁC BẢNG PHÂN BỔ.. 203
I. CÁC BẢNG PHÂN BỔ.. 204
II. PHƯƠNG PHÁP LẬP CÁC BẢNG PHÂN BỔ.. 214
1. Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội – Bảng phân bổ số 1. 214
2. Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ – Bảng phân bổ số 2. 214
3. Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ – Bảng phân bổ số 3. 215
4. Bảng tính chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp cho công trình,
hạng mục công trình, sản phẩm – Bảng phân bổ số 4. 215
5. Bảng tính chi phí nhân công trực tiếp cho công trình, hạng mục
công trình, sản phẩm – Bảng phân bổ số 5. 216
6. Bảng phân bổ chi phí sử dụng máy thi công – Bảng phân bổ số 6. 216
7. Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung – Bảng phân bổ số 7. 216
8. Bảng phân bổ chi phí bán hàng – Bảng phân bổ số 8. 217
9. Bảng phân bổ chi phí quản lý doanh nghiệp – bảng phân bổ số 9. 218
III. CÁC LOẠI SỔ KẾ TOÁN CHI TIẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GHI CHÉP.. 219
PHẦN II. CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN ÁP DỤNG CHO ĐƠN VỊ CHỦ ĐẦU TƯ.. 235
CHƯƠNG 1. QUY ĐỊNH CHUNG.. 236
I. QUY ĐỊNH CHUNG.. 236
II. CHỨNG TỪ KẾ TOÁN.. 239
III. HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN.. 240
IV. SỔ KẾ TOÁN.. 240
PHỤ LỤC SỐ 01. Nội dung và trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức
sổ kế toán nhật ký – sổ cái 246
PHỤ LỤC SỐ 02. Nội dung và trình tự ghi sổ kế toán hình thức sổ kế toán
chứng từ ghi sổ. 247
PHỤ LỤC SỐ 03. Nội dung và trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức
sổ kế toán nhật ký chung. 248
CHƯƠNG 2. HỆ THỐNG BIỂU MẪU CHỨNG TỪ KẾ TOÁN VÀ QUY ĐỊNH
VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN.. 250
I. DANH MỤC CHỨNG TỪ KẾ TOÁN ÁP DỤNG CHO ĐƠN VỊ CHỦ ĐẦU TƯ.. 250
II. CÁC BIỂU MẪU CHỨNG TỪ KẾ TOÁN.. 252

GIAO TẬN NƠI
Mọi chi tiết xin liên hệ : Ms. Hồng Vân
Trung Tâm Thông Tin Luật Việt Nam
ĐC : 147 Đường D1,Phường 25 Q.Bình Thạnh TP HCM
ĐT: 08 66515070 DĐ: 0909880382
GIAO SÁCH 30 PHÚT KHU VỰC TP.HCM VÀ HÀ NỘI

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét